Showing posts with label mobile booking. Show all posts
Showing posts with label mobile booking. Show all posts
Một người quản lý khách sạn phải chịu trách nhiệm cho hoạt động hằng ngày của khách sạn. Họ chịu trách nhiệm cho tất cả các việc từ  kinh doanh, quản lý tài chính, lên kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo các dịch vụ, bao gồm từ bộ phận lễ tân, nhà hàng cho đến buồng phòng.

Người quản lý vừa phải có một cái nhìn chiến lược tổng quát, vừa có khả năng lên kế hoạch để tối đa hóa lợi nhuận, đồng thời cũng phải chú ý đến các chi tiết, làm hình mẫu cho nhân viên để cung cấp và thể hiện một dịch vụ đúng chuẩn, đáp ứng đầy đủ nhu cầu và mong đợi của khách hàng. Quản lý việc kinh doanh và con người có tầm quan trọng ngang nhau.

Trách nhiệm chính của một người quản lý và setup khách sạn khác nhau tùy thuộc vào quy mô và loại khách sạn, bao gồm:

Quản lý tài chính: họ chịu trách nhiệm lên kế hoạch kinh doanh, tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với tình hình tài chính của Khách sạn, thúc đẩy giới thiệu khách sạn ra thị trường, kiểm soát chi tiêu, và quản lý ngân sách. Người Quản lý phải duy trì hồ sơ thống kê và tài chính cho khách sạn, chịu trách nhiệm thiết lập và đạt doanh số bán hàng cùng mục tiêu lợi nhuận.

Điều hành nhân sự: Hoạt động của nhân viên trong tất cả các bộ phận bao gồm tiền sảnh, đặt phòng, ẩm thực, buồng phòng đều chịu sự giám sát của Quản lý khách sạn.  Khi nhân viên có khiếu nại công ty, Người quản lý sẽ đóng vai trò là cầu nối để giải quyết vấn đề. Việc tuyển dụng, đào tạo nhân viên, và kế hoạch nhân sự đều sẽ được thông qua quản lý của khách sạn. Giữ nhân viên làm việc trong một chế độ tốt và hài lòng là nhiệm vụ của người Quản lý.

Giám sát dịch vụ chăm sóc khách hàng: Quản lý Khách sạn cũng có trách nhiệm gặp gỡ, chào hỏi khách hàng, giải quyết bất kỳ khiếu nại, ý kiến, hoặc khó khăn từ khách hàng để đảm bảo khách luôn được cung cấp dịch vụ tốt, khiến họ hài lòng. Người quản lý cũng phải đảm bảo các sự kiện, hội nghị thực hiện suôn sẻ, khiến khách hàng quay lại và bổ sung thêm khách hàng mới.

Thủ tục pháp lý: tất cả các thủ tục bao gồm giấy phép kinh doanh, bảo hiểm, chứng nhận an toàn, hay bất kỳ thủ tục nào khác sẽ thuộc sự giám sát của Quản lý khách sạn. Mọi thứ cần được đảm bảo được thực hiện và lưu trữ hợp pháp. Thông thường sẽ có người được ủy quyền chịu trách nhiệm các loại giấy tờ pháp lý, nhưng người Quản lý vẫn phải chịu trách nhiệm giám sát và sắp xếp mọi thứ.

Điều phối hoạt động chung: Trong khi vừa chịu trách nhiệm với khách hàng, nhà Quản lý vừa phải đảm bảo các bộ phận khác hoạt động hiệu quả. Việc giám sát bộ phận bảo trì là một ví dụ cho việc đảm bảo rằng các phòng khách được duy trì trong điều kiện tốt. Nhiệm vụ của người quản lý là đảm bảo rằng lúc nào cũng có sẵn nhân viên xuất hiện ngay tức khắc trong những lúc khẩn cấp. Nhu cầu bảo trì hệ thống điện nước luôn được chú ý và đòi hỏi phải có một đội ngũ nhân viên bảo trì làm việc thường xuyên.

Quản lý an ninh: Hệ thống an ninh cần được lập và hoạt động hiệu quả, hệ thống báo cháy luôn được kiểm tra và sẵn sàng hoạt động. Sự an toàn còn được thể hiện ở việc khách sạn sẵn sàng nhận cất giữ những vật quý giá của khách hàng trong một két sắt an toàn mà không sợ bị đánh cắp. Việc đảm bảo an toàn cho khách là yêu cầu tiên quyết, và người quản lý khách sạn phải chịu trách nhiệm để đảm bảo mọi thứ được an toàn.



In any industry, a lack of competition can come with a decline in innovation and an increase in price, without a larger field of competitor there is nothing to incentivize OTAs to keep commission rates low or introduce new products and services to the market.

With only two major players left in the OTA space, Expedia and Priceline can make and play by their own rules. Their almost complete dominance of this space can make it extremely difficult for new players to enter the field and remain competitive.

They can’t outspend these giants for ad space, so gaining attention and acquiring customers through traditional marketing avenues can be challenging. This leaves the niche markets available, but companies like HotelsTonight and HotelsByDay are still having to compete against the billions of dollars in advertising power of Expedia and Priceline. So who can?

It’s going to take some very large players to disrupt the Duopoly that is Expedia and Priceline, and there aren’t many companies already poised to enter the field and make an impact. Amazon is currently only working with Independent Hotels in major markets like Los Angeles and New York, but once Amazon’s Travel listings mature and they add more hotels to the site, they have a tremendous advantage over the rest of the OTAs.

They will be working with millions of loyal Amazon customers within a closed system away from the advertising budgets of the traditional OTAs. Amazon is already a go-to destination for the best prices on consumer goods, and there is nothing to suggest their hotel offerings will be any different.

The best course of action for any independent hotel is to focus on local marketing and drive guests to their direct channels. Reducing the overall dependency on these OTAs is important at any commission rate. Utilize the tools that already exist, but have been forgotten.

Regardless of how a guest books their first stay, how they book their next is still up for grabs. Seize this opportunity by building stronger relationships with your guests. Ask questions during their stay and find out why they are and why they are there.

Guests celebrating an anniversary or a birthday are going to be doing the same thing next year and leaves the door open for a direct booking. Train the desk staff to take notes about the guests and ask for email addresses.

Don’t look at just the numbers from this time last year, look at the reservations too. Find out who was there and why, not just how much they spend. Use this information to develop packages and discounts tailored to specifically to your guests and their needs. This kind of information can be invaluable for the hotelier and something that the OTAs don’t have access to.

Taking the time to develop and maintain guest relationships is the best tool any hotelier has against the OTAs. If handled successfully, the commissions paid to the OTAs can be a one time customer acquisition fee and the hotel now owns the relationship and any future reservations from that guest.
Hotels.com announced that travelers using its mobile booking app can now receive hotel notifications on their Android smartwatches.

Smartwatch users who book a room on the Hotels.com mobile app will receive a notification on the day of their check-in at 2:00 p.m., which is typically when most guests would be on their way to the hotel.
Users will also be able to access an image of the hotel, its address, a map and full reservation details on their wearable device displays.
“Our new wearable notifications make travelling even more seamless,” said Daniel Craig, Senior Director of Mobile for the Hotels.com brand.
“We know our customers are increasingly looking for ways to take the stress and hassle out of travel and we’re in the business of listening and responding to them as fast as possible.”
With the more than 35 million downloads, the Hotels.com mobile booking app gives customers access to more than 20,000 exclusive last minute deals and discounts of up to 50 percent.

According to Hotels.com data, approximately one in four travelers are booking hotels via a mobile device, and nearly 70% of those bookings are made for same or next-day check-in.
Source: hotels.com